Khóa Học Chuyên Gia Mạng Quốc Tế CCNA Routing And Switching(Phần Mở Rộng)
Khóa Học Chuyên Gia Mạng Quốc Tế CCNA Routing And Switching(Phần Mở Rộng)
Lợi ích từ khóa học
Sau khi hoàn thành khóa học, các bạn sẽ hiểu được cơ chế hoạt động và trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị trên hạ tầng mạng.
Phân tích được các nguy cơ tấn công, lỗ hổng bảo mật và nguy cơ rò rỉ và mất mát thông tin, dữ liệu của doanh nghiệp trên hệ thống; giả lập và nắm được các kỹ thuật tấn công thông qua giao thức mạng và biết được các kỹ thuật phòng chống, đảm bảo được an toàn và bảo mật thông tin người dùng.
Đối tượng mục tiêu
- Học sinh, sinh viên.
- Kỹ sư mạng và bảo mật.
Tổng quát
Theo xu hướng công nghệ ngày nay thì phương thức truyền thông hiệu quả giữ một vai trò khá quan trọng trong đời sống, công việc và phát triển. Phương thức thông tin liên lạc của doanh nghiệp và các tổ chức không còn dừng lại ở việc gửi thư, gọi điện thoại hoặc gặp trực tiếp nữa mà còn mở rộng ra với các kênh công nghệ như Zalo, Facebook, Skype, gửi tin nhắn SMS, Email hay thậm chí là thông qua các kênh hội nghị truyền hình Conference với độ phân giải cao mọi lúc mọi nơi diễn ra trên hạ tầng mạng Internet.
Và để đáp ứng cho nhu cầu truyền thông hiệu quả đó, hơn bao giờ hết chúng ta cần phải được trang bị các kiến thức về công nghệ mạng truyền dẫn, mạng máy tính, mạng WiFi không dây và các kỹ thuật liên quan đến bảo mật thông tin.
Với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình triển khai, tư vấn triển khai và khắc phục sự cố hạ tầng mạng doanh nghiệp, tôi mong muốn có cơ hội chia sẻ kiến thức và kỹ năng cho những bạn yêu thích và đam mê lĩnh vực mạng máy tính, mạng Wifi không dây và bảo mật mạng Network Security.
CCNA Routing and Switching là khóa học Chuyên gia mạng quốc tế bám sát theo chương trình đào tạo của Học viện Cisco. Hoàn thành khóa học, học viên được trang bị đầy đủ kiến thức để vượt qua kỳ thi lấy chứng chỉ quốc tế CCNA Routing and Switching, đây là một trong 10 những chứng chỉ nghề nghiệp về công nghệ thông tin uy tín và danh giá nhất trên thế giới, được công nhận trên 150 quốc gia, được các công ty trong và ngoài nước công nhận và tuyển dụng.
Khóa học được xây dựng từ những kiến thức cơ bản cho đến nâng cao về mạng máy tính nên phù hợp với các bạn học viên lẫn sinh viên yêu thích các công nghệ liên quan đến mạng Internet. Khóa học được thiết kế học lý thuyết đi kèm với thực hành thông qua những bài LAB mô phỏng bám sát với mô hình mạng doanh nghiệp, công ty, tập đoàn nên đáp ứng được nhu cầu công việc thực tế của nhiều kỹ sư và chuyên gia trong lĩnh vực mạng. Khóa học đặc biệt hữu ích đối với các bạn sinh viên ngành mạng máy tính, điện tử viễn thông và công nghệ thông tin.
Nội dung khóa học:
Bám sát giáo trình đào tạo Chuyên gia mạng quốc tế của Học viện Cisco.
Tổng quan về mạng máy tính, mạng không dây từ cơ bản đến nâng cao.
Cơ chế trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị mạng.
Cơ chế hoạt động của các giao thức mạng.
Phương thức hoạt động các kỹ thuật, công nghệ sử dụng trên mạng LAN, WAN.
Phân tích cơ chế hoạt động của các phương thức tấn công mạng và giải pháp phòng chống.
Yêu cầu của khóa học
- Thiết bị có kết nối Internet.
- Giấy bút để ghi chép.
Giáo trình
-
Giới thiệu khóa học
Bài 1: Tổng quan về các giao thức định tuyến động Dynamic Routing Protocol
-
Giao thức định tuyến động RIP
Bài 2: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 1. Tổng quan về giao thức
Bài 3: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 2. Lựa chọn đường đi dựa vào tham số AD và Metric
Bài 4: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 3. Cơ chế hoạt động
Bài 5: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 4. Cơ chế chống Loop Split Horizon
Bài 6: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 5. Các bộ Timer trong giao thức RIP
Bài 7: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 6. So sánh RIPv1 và RIPv2
Bài 8: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 7. Tìm hiểu khái niệm về Major Network
Bài 9: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 8. Cấu hình giao thức RIP trên Cisco Router
Bài 10: Giao thức định tuyến động RIP - Phần 9. Quảng bá Default Route trong giao thức RIP
-
Giao thức định tuyến động EIGRP
Bài 11: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 1. Tổng quan về giao thức
Bài 12: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 2. Cấu hình giao thức EIGRP trên Cisco Router
Bài 13: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 3. Hello Timer và Dead Timer
Bài 14: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 4. Cơ chế tóm tắt địa chỉ Auto Summary
Bài 15: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 5. Quảng bá Default Route trong EIGRP
Bài 16: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 6. Hiệu chỉnh Metric bằng Delay và Bandwidth
Bài 17: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 7. Quá trình bầu chọn Successor và Feasible Successor
Bài 18: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 8. Hiệu chỉnh Variance cân bằng tải theo tỷ lệ
Bài 19: Giao thức định tuyến động EIGRP - Phần 9. Điều kiện thiết lập Neighbor trong EIGRP
-
Giao thức định tuyến động OSPF
Bài 20: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 1. Tổng quan về giao thức
Bài 21: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 2. Cấu hình giao thức OSPF trên Cisco Router
Bài 22: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 3. Area trong giao thức OSPF
Bài 23: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 4. Quảng bá Default Route trong OSPF
Bài 24: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 5. Hiệu chỉnh Metric trong OSPF
Bài 25: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 6. Hiệu chỉnh Router-ID trong OSPF
Bài 26: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 7. Hello Timer và Dead Timer trong OSPF
Bài 27: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 8. Điều kiện thiết lập Neighbor trong OSPF
Bài 28: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 9. Network Type Point-to-Point và Broadcast Multiaccess
Bài 29: Giao thức định tuyến động OSPF - Phần 10. Tiến trình bầu chọn DR và BDR trong OSPF
-
Giao thức định tuyến động BGP
Bài 30: Giao thức định tuyến động BGP - Phần 1. Tổng quan về giao thức
Bài 31: Giao thức định tuyến động BGP - Phần 2. Cấu hình giao thức BGP trên Cisco Router
Bài 32: Giao thức định tuyến động BGP - Phần 3. Quảng bá các Route trong giao thức BGP
Bài 33: Giao thức định tuyến động BGP - Phần 4. Mối quan hệ eBGP và iBGP
Bài 34: Giao thức định tuyến động BGP - Phần 5. Nguyên tắc đồng bộ IGP Synchronization trong BGP
-
Redistribute Route giữa các miền định tuyến động
Bài 35: Redistribute Route giữa các miền định tuyến động - Phần 1. Tổng quan về kỹ thuật Redistribute
Bài 36: Redistribute Route giữa các miền định tuyến động - Phần 2. Redistribute các Route vào miền định tuyến EIGRP
Bài 37: Redistribute Route giữa các miền định tuyến động - Phần 3. Redistribute các Route vào miền định tuyến OSPF
Bài 38: Lập trình điều kiện định tuyến bằng kỹ thuật IP SLA
-
Công nghệ mạng WAN
Bài 39: Công nghệ mạng WAN - Phần 1. Tổng quan về các công nghệ mạng WAN
Bài 40: Công nghệ mạng WAN - Phần 2. Công nghệ PPP trên Serial Interface
Bài 41: Công nghệ mạng WAN - Phần 3. Công nghệ PPPoE trên Modem
-
Công nghệ mạng riêng ảo VPN
Bài 42: Công nghệ mạng riêng ảo VPN - Phần 1. Tổng quan về VPN
Bài 43: Công nghệ mạng riêng ảo VPN - Phần 2. Kỹ thuật GRE VPN trên Cisco Router
-
Tìm hiểu công nghệ IPv6
Bài 44: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 1. Tổng quan về IPv6
Bài 45: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 2. Quy tắc rút gọn địa chỉ IPv6
Bài 46: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 3. Phân loại địa chỉ IPv6
Bài 47: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 4. Cơ chế EUI-64 tự động phát sinh 64 bit Interface ID
Bài 48: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 5. Gán địa chỉ IPv6 trên hệ điều hành Window
Bài 49: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 6. Cơ chế cấp IPv6 tự động SLAAC và DHCP
Bài 50: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 7. Cấu hình định tuyến IPv6 trên Cisco Router
Bài 51: Công nghệ IPv6 thế hệ tiếp theo - Phần 8. Các giải pháp IPv6 Tunnel
-
Giới hạn băng thông bằng kỹ thuật QoS
Bài 56: Giới hạn băng thông bằng kỹ thuật QoS - Phần 1. Tổng quan công nghệ Policing và Shaping
Bài 57: Giới hạn băng thông bằng kỹ thuật QoS - Phần 2. Cấu hình chính sách Policing và Shaping trên Cisco Router
Google Driver | Mshare ( Tốc độ cao )
Pass giải nén: khosinhvien.com
Hướng dẫn getlink tại kho Sinh Viên : tại đây hoặc xem hình ảnh mịnh họa dưới
Nguồn Kho Sinh Viên - Tất cả dữ liệu chia sẽ hoàn toàn miễn phí